Thủ tướng Đức một lần nữa nhấn mạnh yếu tố "tốc độ" để đưa đất nước tiến nhanh về phía trước, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, trong đó Đức cần giảm tệ quan liêu và thúc đẩy các dự án số hoá.
Kinh tế - Xã hội
Niềm tin của người tiêu dùng tại Đức có thể tiếp tục giảm mạnh
Báo cáo tháng của GfK cho biết niềm tin người tiêu dùng sẽ giảm 0,9 điểm xuống âm 25,5 điểm trong tháng 9, sau khi ghi nhận mức tăng nhẹ trong tháng 8 so với tháng 7/2023.
Chỉ số niềm tin kinh doanh của Đức giảm liên tiếp trong 4 tháng
Theo hãng tin AFP, sự sụt giảm niềm tin kinh doanh diễn ra cùng lúc các dữ liệu chính thức cho thấy hoạt động kinh tế Đức trong quý 2 đang trong tình trạng trì trệ.
Giới đầu tư nghiêng về khả năng ECB dừng tăng lãi suất vào tháng Chín
Các nhà giao dịch dự báo hiện có gần 40% khả năng ECB sẽ tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản vào tháng Chín, thấp hơn so với tỷ lệ 50% đưa ra vào ngày 22/8.
Nền kinh tế Đức có thể sẽ lại đình trệ trong quý III/2023
Ngân hàng Trung ương Đức (Bundesbank) ngày 21/8 nhận định nền kinh tế của nước này có thể sẽ đình trệ trở lại trong quý III/2023, do nhu cầu yếu từ nước ngoài và lãi suất cao dự kiến gây thiệt hại cho cường quốc công nghiệp của châu Âu.
Đức muốn thắt chặt quy trình xem xét các dự án đầu tư nước ngoài
Động thái của Đức phản ánh nỗ lực rộng hơn ở phương Tây nhằm giảm sự phụ thuộc chiến lược vào Trung Quốc, trước những lo ngại về ảnh hưởng của quốc gia này ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Nội các Đức bất đồng về kế hoạch 6 tỷ euro cứu trợ nền kinh tế
Kế hoạch phê chuẩn Dự luật Cơ hội Tăng trưởng cứu trợ 6 tỷ euro cho nền kinh tế, do Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner đề xuất đã không thể thực hiện sau khi Bộ trưởng Gia đình Paus phủ quyết.
Trung Quốc chiếm lĩnh thị phần của Đức tại chính thị trường EU?
Điều này gây lo ngại trước những thách thức liên quan đến biến động trong lĩnh vực năng lượng và các vấn đề về khả năng cạnh tranh của Đức.
Thương vụ Việt Nam tại Đức lưu ý doanh nghiệp để tránh rủi ro ở thị trường EU
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực cách đây 3 năm và đem lại những cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh giao thương quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro như một số vụ lừa đảo thương mại xảy ra gần đây: vụ hạt điều ở Italy, vụ hồi quế, hạt điều xuất sang Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và ngay cả vụ nhập khẩu hàng hóa từ Mexico về Việt Nam, các doanh nghiệp cần trang bị những kỹ năng cần thiết để tránh bị thiệt hại và tận dụng hiệu quả của hiệp định.
Tại sao Đức nguy cơ trở thành 'kẻ ốm yếu' ở châu Âu?
Nền kinh tế Đức đang giậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng trong những năm gần đây đã phơi bày những điểm yếu mô hình kinh doanh của Đức.