Có lần, làm cho chị em tôi một món đồ chơi, ba tôi đã ngồi cặm cụi đẽo khúc gỗ thành một khối chữ nhật có cái lưng hơi gù. Sau đó, mẹ lại tỉ mỉ dùng bút xóa vẽ lên đó mười hai cái vòng tròn be bé và điền vào những con số. Hai chị em tôi ngồi nhìn ba và mẹ làm những công việc ấy mà đôi mắt ngời lên vui sướng. Khi trên cái khối chữ nhật ấy hiện lên một "màn hình" với những con số cùng hình vẽ những cái phím trắng xinh xinh cũng là lúc tiếng reo hò của hai chị em đồng loạt vang lên. Chúng tôi chuyền tay nhau món đồ chơi quý giá ấy: chiếc điện thoại di động bằng gỗ.
Văn học cafe
Thơ: NỖI ĐAU HAI THẾ KỶ
Kính thư Ban biên tập Tạp chí Hương Việt. Hình ảnh người cha tuổi trẻ công hiến cho đất nước, đến khi về già vắt kiệt sức lực để nuôi dạy các con luôn làm nhói đau trái tim cháu. Chính về vậy cháu viết bài thơ Nỗi đau hai thể kỷ, để gửi tặng người cha của mình. Cháu mong rằng tạp chí Hương Việt sẽ chắp thêm đôi cánh cho tiếng lòng trăn trở của cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn! (Lâm Văn Tỉnh - Khoa Văn - Đại học Đà Lạt)
Tình già của ông chồng người Đức
Mình thì cũng không tiếp xúc gì, chỉ thấy một ông già suốt ngày đeo balo, tai nghe headphone, giờ ăn nào cũng gọi điện thoại cho vợ hay bạn gái thì không biết nhưng câu đầu tiên bao giờ cũng là "Schatzi - Em yêu",
KỶ NIỆM THÁNG TƯ
Thân tặng các bạn của tôi
Vàng sắc nắng bên thềm lưu luyến
Ngấn lệ rơi trong buối tiễn đưa
Kỷ niệm gửi bông Hồng thắm đỏ
Giữa trang thơ giữ mãi tươi màu
Ơi đò Ca Cút
- Hoài ơi! Hoài ơi!
Chiều nào anh Thức cũng chạy dọc bờ sông thế, vừa chạy vừa gọi. Người già trong làng nhìn nhau thở dài. Đám đàn bà con gái cười. Trẻ con thì toang toác lên: “Điên tình. Điên tình đấy!” Nhiều bữa chúng rồng rắn chạy theo anh Thức, đồng thanh gào: “Hoài ơi! Hoài!”
Góc nhớ bình yên
Mỗi khi buồn hay thất vọng về một điều gì, tôi thường ước được bay về một nơi mà ở đó tôi có thể nghe những thanh âm của bình yên trượt dài trên cơ thể, được nhìn mây nhởn nhơ bay. Nơi ấy bây giờ vẫn có một góc sân con với đàn gà ung dung nhặt thóc, có khoảng vườn xanh những vạt rau, có cây bơ trĩu quả trên cành. Tôi nghe bình yên bởi nơi ấy tôi còn có mẹ, có những kỷ niệm về ba và về những ngày thơ bé.
Băn khoăn khi theo chồng sang Áo
Tôi năm nay đã 55 tuổi, sắp sang Áo sống cùng chồng. Tôi nên học nghề gì để kiếm thêm khi chồng tôi chỉ sống bằng lương hưu 1.000 euro một tháng?
Sóng - Xuân Quỳnh
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể.
THƠ: Nắng tháng tư
Gió lùa qua khung cửa
Nhẹ nhàng và dịu êm
Tháng 4 đến êm đềm
Tô mùa xuân khoe sắc
CÁNH PHƯỢNG XƯA
Thắm đỏ tình ai tuổi học trò
Những bối rối cúi nhìn trang vở
Gọi tên nhau đỏ mặt thẹn thùng
Lang thang để trở về
Những ước mơ thời gian
Em cắt mỏng những ước mơ thời con gái
Và đặt vào tay anh…
Những ước mơ thời gian chứa bao niềm hy vọng
Mùa gọi mùa cõng lối em đi
Khi giọt café buồn rơi trong nắng
Nhớ bà
Tôi đã viết rất nhiều cho mẹ, cho cha, cho bạn bè và cho cả những người đã từng lướt qua trong cuộc đời mình, nhưng lại chưa bao giờ viết về bà dù không khi nào tôi không nghĩ đến bà.
Mẹ là tất cả
Những câu hỏi ở Würzburg - Bút ký Thế Dũng
Hè năm ngoái, khi đang loay hoay với Lục Bát Lên Đồng ở Hà Nội, tôi đã nhận được E Mail của Horlemann Verlag đề nghị tôi trao đổi trực tiếp với chị Ulrike Mann về việc tổ chức buổi giới thiệu tiểu thuyết của tôi tại thành phố Würzburg.
Tạp chí Hương Việt: Quà tặng ngày 8.3
Dịu hiền rất tím hoa Bằng Lăng
Trống điểm tan trường hoa Phượng đỏ
Nửa đêm Quỳnh nở đón vầng Trăng
Thơ: Sóng đôi
Em về xanh những tháng ngày nhớ mong
Thơ: Nhớ Hà Nội
Chiếu rời đô Vua Lý truyền ban
Dựng Thăng Long ngàn năm văn hiến
Nắng Ba Đình rợp cờ Ha noi
Bản Tuyên ngôn lời Bác mãi vang
Thế Dũng lên đồng lục bát thơ
Thơ: Dòng Sông Xanh
Chiều hoàng hôn lấp lánh mặt sông
Sương mờ phủ bóng cô gái nhỏ
Đang cùng sông chia sẻ nỗi niềm